THÔNG TIN DƯỢC PHẨM PQA HEN TRẺ EM
Thuốc PQA Hen Trẻ Em là dược phẩm bổ phế, giúp giảm triệu chứng ho do viêm phế quản dùng cho trẻ em bị ho, ho do hen phế quản, đau rát họng, khản tiếng do ho kéo dài.
THÀNH PHẦN THẢO DƯỢC SIRO THUỐC PQA HEN TRẺ EM
Xạ can: 27,8g
Tử uyển: 27,8g
Cam thảo: 27,8g
Sinh khương: 27,8g
Quế chi: 11,0g
Đại táo: 2,8g
Phụ liệu vừa đủ 250ml
CÔNG DỤNG & ĐỐI TƯỢNG DÙNG SIRO PQA HEN TRẺ EM
Điều trị trẻ nhỏ phế vị lạnh, đờm suyễn, hơi thở gấp
Trẻ bị ho, ho có đờm, ho do hen phế quản, đau rát họng, khản tiếng do ho kéo dài
Siro Thuốc Hen Trẻ Em chai 250ml
CÁCH DÙNG SIRO THUỐC HEN TRẺ EM PQA
Ngày uống 3 lần. Nếu bị khó thở về đêm thì nên uống thêm 1 lần trước khi đi ngủ.
– Trẻ em từ 1- 2 tuổi : Mỗi lần uống 5ml
– Trẻ em từ 2 – 6 tuổi : Mỗi lần uống 10ml
– Trẻ em từ 7 – 12 tuổi : Mỗi lần uống 20ml
– Trẻ em trên 12 tuổi : Mỗi lần uống 30ml
Mỗi đợt dùng 3 tháng. Nên dùng 2-3 đợt
Lưu ý:
– Có lắng cao, nên lắc đều uống hết
– Không dùng quá 4 tuần sau lần mở nắp đầu tiên
Cảnh báo về sức khỏe:
– Không dùng cho phụ nữ có thai, người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm
– Tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng sản phẩm
Bảo quản: Nơi khô thoáng tránh ánh sáng
Hạn sử dụng: 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Ngày sản xuất và hạn sử dụng in trên bao bì.
Số đăng ký: TCT-00009-20/ĐKSP
Số XNQC: 1924/2020/XNQC-ATTP
Nguyên nhân gây Hen trẻ em
Các chuyên gia cho rằng, đây là căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là nhóm trẻ em và người cao tuổi. Bệnh gây ra do nhiều do nhiều nhóm nguyên nhân khác nhau hoặc là sự phối hợp giữa nhiều yếu tố, trong đó, tác nhân dị ứng là nguyên nhân thường gặp nhất.
Các tác nhân dị ứng:
– Tác nhân nhiễm khuẩn đường hô hấp trên như viêm mũi, viêm xoang, viêm họng, viêm amidan, viêm VA…
– Khói thuốc lá
– Khói bụi
– Các chất dị ứng trong gia đình: Lông “thú cưng. Chăn lông, phấn hoa
– Chất nặng mùi: Nước hoa, các loại sơn phun, nước xịt côn trùng
– Những chất trong công nghiệp như: Bụi kim loại, khói xăng dầu, hơi sơn,…
– Thức ăn: Dị ứng với thức ăn, đồ uống hoặc các chất phụ gia dùng trong bảo quản
– Do vận động quá sức
Hậu quả
Bệnh tiến triển theo từng đợt cấp, sau mỗi đợt, bệnh sẽ diễn biến nặng và nguy hiểm hơn. Trong một số trường hợp bệnh tái phát nhiều lần, ổ viêm nhiễm ở phế quản không được điều trị sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh tiến triển, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
– Nhiễm khuẩn phế quản.
– Xẹp phổi.
– Tâm phế mạn tính
– Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất
– Giãn phế nang đa tiểu thùy.
– Ngưng hô hấp, suy hô hấp.
GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ
THEO TÂY Y:
– Thông thường sẽ được kê: kháng sinh hạng nặng + chống viêm nặng + giảm ho mạnh + giãn phế quản + bổ tổng hợp + hạ sốt, giảm đau.
– Và rồi bạn có biết hàng ngày cơ thể mình đang phải gồng gánh bao nhiêu TÁC DỤNG PHỤ NGUY HIỂM của Tân dược mà bạn đang dùng không?
Nhưng tiềm ẩn nhiều nguy hại mà bệnh nhân cố tình bỏ qua như:
– Gây viêm loét dạ dày – hành tá tràng, nặng có thể gây chảy máu dạ dày;
– Gây mục xương, giòn xương. Trẻ em thì còi xương, chậm lớn, chậm phát triển trí não.
– Gây phù thũng, suy thận, nặng phải chạy thận nhân tạo;
– Gây suy gan, viêm gan, xơ gan, men gan cao
– Gây nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, run tay chân;
– Gây ức chế miễn dịch và giảm sức đề kháng của khí phế quản & toàn cơ thể. Làm suy giảm trầm trọng tính đàn hồi cuả khí phế quản.
=> Do đó làm bệnh phát triển kéo dài hơn.
THEO ĐÔNG Y:
Nguyên tắc của đông y là: Xử lý căn nguyên của bệnh, làm cho cơ thể khỏe mạnh lên để tăng sức đề kháng chống bệnh vì chính khí mạnh thì tà khí phải lui, tức là:
– Phải giúp người bệnh phát tán phong hàn, giải cảm hàn, thông phế, bình suyễn.
– Đồng thời cân bằng chức năng của 3 tạng TỲ, PHẾ, THẬN.
Sản phẩm PQA Thuốc Hen trẻ em bao gồm: Bạch truật, Ngũ vị tử, Phục linh, Cam thảo, Nhân sâm, Trần bì. Dùng rất tốt cho những người bị ho, ho lâu ngày, khó thở, thở khò khè, hen suyễn, hen phế quản, viêm phế quản.
LIỆU TRÌNH SỬ DỤNG
– 10-30 ngày: Quá trình phát tán phong hàn. Lúc này, các dược liệu đang tấn công vào tạng phế, cơ thể tiết nhiều đờm nhầy hơn để chuẩn bị cho quá trình đào thải toàn bộ đờm ra khỏi cơ thể.
– 30-60 ngày: Đờm nhầy được loại bỏ hoàn toàn, đường thở thông thoáng, các triệu chứng ho, khó thở không còn xuất hiện.
– Sau 60 ngày: Dược liệu hỗ trợ bồi bổ, tăng cường chức năng phổi, thận, chức năng tiêu hóa, giúp người hen suyễn ăn ngon, ngủ ngon, tăng cân, không còn suy nhược do hen suyễn.
Chỉ với liệu trình 2-3 tháng, ngay cả hen suyễn mãn tính cũng được đẩy lùi.
Giải pháp tại nhà khi bị ho
Ngoài việc áp dụng các cách trị hen ở cho trẻ, mẹ nên chú ý tới chế độ dinh dưỡng của trẻ.
Chế độ dinh dưỡng dành cho trẻ em bị hen cần bao gồm:
– Thực phẩm giàu magie. Magie giúp làm giãn các cơ bao quanh khí phản nên rất tốt đối với người bị hen, vậy nên các mẹ chú ý bổ sung các loại thực phẩm giàu magie như rau xanh, ngũ cốc nguyên cám, cà chua, sữa, đậu (nếu bé không bị dị ứng)…vào khẩu phần ăn hàng ngày cho bé.
– Omega 3. Omega 3 giúp tăng cường sức để kháng của bé, ngăn ngừa cơn hen tái phát và tăng cường chức năng hô hấp. Mẹ có thể bổ sung omega 3 cho bé qua các loại cá như cá thu, cá hồi, rau quả, các loại hạt, dầu omega3
– Vitamin C. Theo như các nghiên cứu trẻ bị hen có lượng vitamin C ít hơn 50% so với trẻ không bị bệnh. Việc bổ sung vitamin C sẽ giúp làm giảm tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp, giảm triệu chứng hen phế quản ở trẻ. Mẹ có thể bổ sung vitamin C cho trẻ qua các loại rau quả: cà chua, cam, quýt, bưởi, rau xanh…
– Mật ong. Mật ong chứa chất kháng khuẩn tự nhiên, có thể làm giảm tình trạng viêm và làm loãng đờm để dễ dàng tống xuất ra ngoài. Điều này giúp bé ngăn ngừa cơn hen tái phát và tăng cường chức năng hô hấp cho trẻ. Cách sử dụng là mẹ lấy 1 thìa cà phê mật ong (liều lượng tùy vào bé lớn hay nhỏ, bé lớn có thể tăng lên) pha với nước ấm cho bé uống hàng ngày.
– Các loại hạt giàu vitamin E giúp giảm các triệu chứng khò khè (ăn ít nhất 3 lần/tuần).
Không nên:
Nguy cơ khởi phát cơn hen rất cao khi trẻ ăn phải những đồ ăn mà bản thân trẻ dị ứng. Vì vậy tuỳ vào cơ địa dị ứng của con mình, ba mẹ nên chú ý không cho trẻ ăn những đồ ăn mà trẻ đã từng có dấu hiệu dị ứng. Ngoài ra không nên cho trẻ ăn những đồ ăn sau:
– Đồ ăn nhiều muối và chiên rán nhiều dầu mỡ. Nên ăn nhạt, tránh ứ muối và nước làm nặng nề thêm tình trạng khó thở, nên ăn dưới 6g muối/ngày
– Các loại đồ uống có gas
– Món ăn quá nhiều gia vị, các loại rau trộn, salad, dưa muối hoặc thực phẩm chế biến sẵn như đồ hộp, trái cây sấy khô đóng gói
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM PQA